Thông tin loài: Cỏ lá tre - Lophatherum gracile Brongn. in Duperr

Ngành: HẠT KÍN - ANGIOSPERMAE

Lớp: MỘT LÁ MẦM - LILIOPSIDA

Bộ: HÒA THẢO - POALES

Họ: Cỏ - Poaceae

Chi: - Lophatherum

IUCN:

Sách đỏ:

NĐ 84/2021:

Phân bố: Hương Sơn, Mỹ Đức

Đặc điểm: Cây có thân cột đơn, mọc cao 15 - 20m, đường kính thân không lớn, không có lá suốt phần lớn chiều cao. Lá tạo thành một vòng thưa ở ngọn thân, phiến dài 1 - 2m, có nhiều thùy lông chim, rộng, mềm, có răng không đều ở ngọn, các thùy ở phía trên dính nhau.Cụm hoa là bông mo phân nhánh có mo sớm rụng. Trong cụm hoa, hoa đực thường ở trên, hoa cái ở dưới.Quả hình cầu hay gần hình cầu, dài 4 - 5cm, có vỏ quả ngoài hóa xơ và hơi nạc, màu vàng và đỏ, hạt tròn có phôi nhũ xếp cuốn, khi già màu nâu nhạt.Loài của vùng Ấn Độ - Mã Lai, được trồng ở nhiều nước như Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương, Malaixia, Philippin và các nước Đông Phi.Ở Việt Nam, Cau được trồng từ lâu đời ở khắp vùng nông thôn, thị trấn … để lấy quả ăn trầu, làm lễ vật trong nhà để thờ cúng và cưới xin. Cau còn là cây trang trí bao quanh các vườn cảnh, trồng ở sân nhà, sân đình chùa. Những tỉnh trồng nhiều cau là Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Kiên Giang, diện tích khoảng 5 - 6 nghìn ha.Trồng bằng quả vào mùa xuân, sau 5 - 6 năm đã cho quả; mỗi buồng cau có tới 200 - 300 quả.Người ta thu hái những quả cau già để lấy hạt và vỏ quả làm thuốc trị bệnh cho người và gia súc. Hạt cau được dùng trị bệnh sán xơ mít, giun đũa, sán lá; còn dùng trị viêm ruột ỉa chảy, lỵ, chốc đầu. Vỏ quả cau dùng trị thủy thũng, cước khí, bụng đầy trướng, bí tiểu tiện, phụ nữ có thai phù thũng. Hoa dùng trị ho. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.

Giá trị: Chữa Đau răng, phụ nữ băng huyết

Nguồn: The Plant List (2010).

Điểm phân bố

Thuộc VQG X (VN2000) Y (VN2000) Tk/ Khoảnh/ Lô