Thông tin loài: Lá lốt - Piper sarmentosum Roxb.

Ngành: HẠT KÍN - ANGIOSPERMAE

Lớp: HAI LÁ MẦM - MAGNOLIOPSIDA

Bộ: HỒ TIÊU - PIPERALES

Họ: Hồ Tiêu - Piperaceae

Chi: Chi tiêu - Piper

IUCN:

Sách đỏ:

NĐ 84/2021:

Phân bố: Hương Sơn, Mỹ Đức

Đặc điểm: Cây nhỡ mọc thành bụi cao 1 - 2m. Lá hình tim nhọn, có khía răng, kích thước không đều nhau, có lông hình sao ngắn ở mặt trên, lông trắng lớt phớt ở mặt dưới; cuống bằng hay dài hơn phiến. Lá kèm hình chỉ.Hoa vàng mọc đơn độc ở nách, cuống có đốt. Đài có lông ngắn ở mặt ngoài, và lông dài ở mặt trong, gồm 5 thùy. Các cánh hoa hình tam giác ngược hay hình nêm, màu vàng. Nhị nhiều tập hợp trên một trụ có lông xồm xoàm ở gốc. Bầu có lông, gồm khoảng 20 lá noãn. Quả do nhiều nang họp lại, hình giống cái thớt cối xay.Loài của vùng Ấn Độ - Mã Lai, mọc khắp nơi và cũng được trồng.Thường gặp ở các vườn, trên bãi hoang, bãi cát khô.Ra hoa từ tháng 6 đến tháng 12.Vỏ cây có thể dùng để bện thừng, làm giấy. Cây dùng làm thuốc thanh nhiệt giải độc, long đờm và lợi tiểu. Lá giã ra dùng đắp nhọt và rắn cắn. 

Giá trị: Chữa Thuốc mát, đái vàng, đái rắt

Nguồn: The Plant List (2010)

Điểm phân bố

Thuộc VQG X (VN2000) Y (VN2000) Tk/ Khoảnh/ Lô