Thông tin loài: Chân danh đỏ - Euonymus rubescens Pit.

Ngành: HẠT KÍN - ANGIOSPERMAE

Lớp: HAI LÁ MẦM - MAGNOLIOPSIDA

Bộ: DÂY GỐI - CELASTRALES

Họ: Dây Gối - Celastraceae

Chi: Chi Chân danh - Euonymus

IUCN:

Sách đỏ:

NĐ 84/2021:

Phân bố:

Đặc điểm: Cây thảo cao khoảng 1m. Rễ nhỏ, cong queo, bé dần từ cổ rễ đến chóp rễ. Lá mọc đối, mép lượn sóng. Hoa nhiều, mọc thành bông dài 20-30cm ở ngọn cây. Quả nang, có lá bắc tồn tại thành gai nhọn. Hạt hình trứng dài 18. Phân bố: Mọc hoang khắp nơi trên các bãi cỏ, ven đường đi, bờ bụi. Cũng được trồng bằng hạt. Bộ phận dùng: Toàn thân, chủ yếu là rễ. Thu hái rễ cỏ xước vào mùa Hè, rửa sạch, thái nhỏ, dùng tươi, phơi hay sấy khô làm thuốc. Ở Ấn Ðộ người ta dùng toàn cây trị bệnh phù, bệnh trĩ, nhọt, phát ban da, đau bụng và rắn cắn. Rễ được dùng sắc để thu liễm. Hạt được dùng trong chứng sợ nước.

Giá trị: Theo Đông y, Cỏ xước có vị chua, đắng, tính bình (có tài liệu nói tính mát), tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, làm lưu thông huyết, còn có khả năng chống viêm tốt ở giai đoạn mạn và cấp tính, tác dụng bổ gan thận, mạnh gân cốt, được sử dụng để chữa viêm khớp, phụ nữ sau sinh máu hôi không sạch, làm giảm cholesterol trong máu, chữa tăng huyết áp, xơ vữa động mạch... Liều dùng trung bình mỗi ngày cho dạng thuốc sắc là 3,9g.

Nguồn:

Điểm phân bố

Thuộc VQG X (VN2000) Y (VN2000) Tk/ Khoảnh/ Lô